Thứ Ba, tháng 8 13, 2024

NGHI THỨC CÚNG THÍ THỰC CỦA DU-GIÀ PHÁI (TRAI ĐÀN CHẨN TẾ)


Mt trong nhng đặđim ni bt ca Pht Giáo Đại Tha là nhn mnh vic thc hành tâm t bi và hành động vì li ích không ch cho bn thân hay mt vài cá nhân mà cho tt c chúng sinh. Trên tinh thđó, các cao tăng Đại Thđã xây dng nên mt nghi thc tiến thí thc phm cho các cô hn ng qu, gi nôm na là cúng thí thc. 

Đây là nghi thức cúng dường hay bố thí thực phẩm cho những chúng sinh ở cõi Ngạ Quỷ đang chịu đói khát hay các âm linh không nơi thờ tự. Tuy vậy, ý nghĩa chính của pháp hành này không dừng lại ở việc ban bố thực phẩm mà nhằm truyền đạt Phật Pháp cho các chúng sinh đang bị nghiệp lực trói buộc, giúp họ giải thoát khỏi khổ đau. Nhờ nghe pháp và trưởng dưỡng tâm từ bi hỷ xả, các chúng sinh đang đau khổ sẽ xả bỏ được đời sống đau khổ hiện tại và tái sinh vào cảnh giới tốt lành hơn.

Nghi thức cúng dường thực phẩm này thường được tổ chức thành các lễ cúng thí thực (nhỏ) hoặc các trai đàn (lớn), chúng ta quen gọi là Cúng Thí Thực (nhỏ) hay Chẩn Tế Âm Linh Cô Hồn (lớn). Vào đời Tống, ngài Bất Động ở núi Mông Sơn soạn nghi thức thí thực với thời lượng vừa phải để trì tụng hàng ngày trong chốn thiền môn nên từ đó nó được gọi là Tiểu Mông Sơn Thí Thực. Nghi thức này vẫn còn được thực hành rộng rãi trong chốn thiền môn cho đến ngày nay.

Nghi thức này còn được gọi là Du-Già Diệm Khẩu Thí Thực. Du-già là chỉ phạm trù pháp hành, tức phương pháp hành trì, thuộc Du-già phái hay Duy Thức Phái. Đó là “vic to ra các th n (mudrā), kết hp vi vic trì tng các đà-la-ni (dhāraī) và chân ngôn (mantra), cùng với tâm  trong trạng thái quán tưởng. Khi thân hòa hiệp với khẩu, khẩu tương thích với ý, ý hòa quyện với thân; ba nghiệp hp nht gọi là Du-già.”[1]

Diệm khẩu là chỉ loại ngạ quỷ đói khát bắt nguồn từ kinh Cu Bt Dim Khu Ng Qu Đà La Ni (佛說救拔焰口餓鬼陀羅尼經) do ngài Bất Không dịch sang tiếng Hán vào đời Đường. Theo kinh Nghiệp Báo Sai Biệt, về cơ bản, có mười hành vi tiêu cc (ác nghiệp) dn chúng sinh tái sinh thành ng qu:

1.             Các ác nghiệp nhẹ thuộc thân

2.             Các ác nghiệp nhẹ thuộc miệng

3.             Các ác nghiệp nhẹ thuộc ý

4.             Tham lam

5.             Nóng giận

6.             Đố kỵ

7.             Tà kiến

8.             Lúc gần chết khởi tham trước các tiện nghi cuộc sống

9.             Chết đói

10.          Chết khát.

Nói về sự đói khát của loài ngạ quỷ, do ác nghiệp trói buộc, các chúng sinh này không thể nhận được thức ăn một cách bình thường: nước biến thành máu nên không uống được; cổ họng hẹp nên không nuốt thức ăn được; miệng bốc cháy nên những thứ họ cố ăn sẽ biến thành than. Do vậy, con đường thoát khổ duy nhất của họ là phải dựa vào thiện pháp để xả bỏ kiếp sống ngạ quỷ và sinh lên cảnh giới tốt hơn.

Ngun gc ca nghi thc thí thực có th truy ngược v kinh Cu Bt Dim Khu Ng Qu Đà La Ni đã đề cập ở trên. Theo bản kinh này, mt ngày n, A Nan, mt trong mườđạđệ t cĐức Pht, đang ngồi giữa đêm khuyasuy tư về pháp đã học. Đột nhiên, mt con qu đáng sợ xut hin và nói vi A Nan: “Ba ngày nông s chết và srơi vào cõi ng qu.” Nhìn con quỷ “hình thù gớm ghiếc, thân thể khô gầy, trong miệng lửa cháy, cổ họng như kim, đầu tóc rối bù, móng dài nanh nhọn, rất đáng kinh sợ”, A Nan hi: “Làm thế nào để thoát khi điều này?” Con qutr li: “Ông phải thay ta cúng dường thăn cho tt c các ng qu và cúng dường Tam Bo, sau khi chúng tôi hết khổ thì ông mới có th tăng thêm tuổi thọ.” Sau khi nghe con qu nói thế, A Nan lp tđến gĐức Pht và xin giúp đỡĐức Pht an i và dy cho Đà-la-ni có sc mnh ln lao có th thc hiđược yêu cu ca con qu. Ngun gc ca hu hết các nghi thc cúng dường thc phđều có th truy ngược v kinh này.

Ngoài các chân ngôn trong kinh Cu Bt Dim Khu Ng Qu Đà La Ni, nghi thức cúng dường thực phẩm này còn sử dụng các chân ngôn trong kinh Cam L (甘露經). Bản kinh này do ngài Thật Xoa Nan Đà dch sang tiếng Hán thi nhà Đường. Tuy nhiên, do nhiu yếu t bao gsự hn lon của xã hi và s xut hin ca các trường phái Pht giáo khác nhau, mãi đến thi nhà Minh, các quy chun ca nghi thc cúng dường thc phm này mi bđầđược ghi chép li cùng vi các chú gii t mt s cao tăng.

Mt trong nhng phiên bn ni tiếng ca văn bn này do Đại sư Thiên Cơ (天機禪師) biên son và thường được biếđến vi tên gThiên Cơ Dim Khu (天機焰口). Sau đó, Đại sư Chu Hoằng (袾宏大師) (1535-1615) đã thêm các chú thích và gii thích cho phiên bn ca Thiên Cơ trong tác phTu Thiết Du-Già Tập Yếu Thí Thực Đàn Nghi (修設瑜伽集要施食壇儀). Thời nhà Thanh, Đại sư Đức Cơ (德基大師đã xóa b mt s phn trong phiên bn cĐại sư Chu Hoằng và thc hin mt s thay đổi da trên quan điểm hành trì ca trường phái mình. Phiên bn này thường được biếđến vi tên gHoa Sơn Diệm Khẩu (華山焰口). C hai phiên bn Thiên Cơ và Hoa Sơđều phbiến rng rãi và có l là nhng ngun chính cho pháp hành trai đàn chẩn tế hin nay.

Ở nước ta, pháp hành thí thực có thể đã được biết đền từ thời nhà Lý. Theo Thiền Uyển Tập Anh, ngài Tăng Thống Huệ Sanh có biên soạn một tác phẩm gọi là Pháp Sự Trai Nghi nói về nghi thức cúng trai đàn chẩn tế.

Vào thời nhà Nguyễn, sau khi thống nhất đất nước, vua Gia Long từng cho làm đàn siêu độ các tướng sĩ trận vong và các oan hồn uổng tử. Trong buổi tế, tiền quần Nguyễn Văn Thành đã đọc bài văn tế bằng chữ quốc âm Tướng Sĩ Trận Vong và Cô Hồn Thập Loại.

Hiện tại, ở nước ta, chúng ta vẫn còn tìm thấy hai bản nghi thức này bằng chữ Hán in thời vua Khải Định: một bản thuộc tàng bản của chùa Báo Quốc và một bản có phần diễn Nôm của hòa thượng Bích Liên. 

Đối chiếu bản chùa Báo Quốc với hai bản Thiên Cơ và Hoa Sơn của Trung Quốc, chúng ta thấy rằng bản chùa Báo Quốc dựa trên bản Thiên Cơ nhưng thu gọn hơn, lược bỏ một phần ấn chú.

Tóm lại, mc dù các trường phái khác nhau có th có nhng cách tiếp cn khác nhau đối vi nghi thc cúng dường thc phm, nhưng ni dung ct lõi vẫn c định. Các thành phn chính như sau:

·                Sái  Tịnh: Tnh hóa đàn tràng là điu cn thiết khi bđầu bất kỳ mt pháp sự nào. Phn này đôi khi đi kèm vi vic thiết lp gii hn khu vc (kết giới 結界để to ra ranh gii cho pháp đàn. Ch nhng ai được mi mi có th tiến vào khu vc này.

·                Thnh Tam Bo: Tam Bo – bao gm Pht, Pháp, và Tăng – là nguyên tc chính mà Pht tcn tuân theo. Pht và B Tát là nhng v Thy; Pháp là giáo  để truyền đạt cho tt c chúng sinh; và Tăng là chủ thể truyền đạt tinh thn ca Pht và Pháp. Vic thnh đầđủ Tam Bo tham d pháp hi là điu cn thiết.

·                M cđịa ngc: Có mười tám tng địa ngc, và chúng sinh phi chđựng nhng hình thđau kh khác nhau trong mi tng. Vic m cđịa ngc không h d dàng, ch có Pht và B Tát mđủsc mnh để tiếp cn ranh gii này.

·                Triu thnhmi các hương hđói khát, trong đó có vic xin phép B Tát Địa Tng và ThĐin Diêm Vương. Sau khi nhđược s đồng ý ca h, pháp hi có th đón các hương hđếđàn.

·                M yết hầu: Vic m c hng ca các ng qu là rt quan trng, nếu không, h s không ththọ nhận được thc phm.

·                Khuyến phát tâm B ĐềSau băn là phn mc tiêu chính. Trong phn này, pháp sư skhuyến khích các ng qu lng nghe Pháp và hy vng rng h có th tu tp tâm B Đề (tâm hướng đến giác ngđể được gii thoát.

·                Hoàn mãn và tiđưaĐiu này thông báo cho các thực khách rng pháp hđang gn kết thúc. Mi người nên tr v cõi gii ban đầu ca mình.

·                Quy y Tam BoĐây là li nhc nh các ngạ quỷ phải biết nương tựa Tam Bo: Pht, Pháp, và Tăng. Tam Bo là ánh sáng soi ri trong bin kh ti tăm mà mọi người cn phi theo đui, thc hành và nhc nh bn thân không lc li trên con đường hướng đến gii thoát.

·                Hi hướng: Trong Pht giáo Đại Tha, mc dù cá nhân có th tích lũy công đức t vic tu hành, nhưng đức Phật cũng dy người tu hành phcưu mang tt c chúng sinh trong tâm trí và hồi hướng (chuyển cho) công đức đến họ. Bng cách này, những người tham dự s hi hướng công đức mà h đã đạđược trong pháp hi cho tt c chúng sinh, không ch riêng bn thân mình.

Rõ ràngmđích ca pháp hi này là để cung cấp thăn cho các ng qu. Tuy nhiên, ý nghĩa sâu xa hơn là mang đến cho nhng chúng sinh đang chu kh đau mt cơ hđể được nghe Pháp, khi phát tâm B Đề và tgii thoát khi cõi ác. Ngoài ra, pháp hi cũng mang đến cho người tu hành cơ hi để tu tp tâm B ĐềĐây là sth hin tâm đại bi của tt c chư Pht và B Tát mà Pht t cn hc hi và thc hành theo.

Hải Lạc, mùa Vu Lan 2024

THÍCH THANH HÒA.


[1] Đức CơDu-già Dim Khu Thí Thc Tp Yếu, phn ta: “手結密印,口誦真言,意專觀想,身與口協,口與意符,意與身會,三業相應,故曰瑜伽。

Không có nhận xét nào: