Thứ Ba, tháng 1 19, 2021

BA TỰ TÍNH – BA CHIỀU KÍCH CỦA THỰC TẠI: Khảo sát giáo nghĩa Ba Tự Tính của Duy Thức Phái


1. Gi
i thiu

Duy Thc Phái là mt trường phái Pht Giáo Đại Tha chú trng đến nhn thc lun. Kinh lun thuc trường phái này thường nhn mnh rng bt kì cái gì được kinh nghim, nhng cái mà thường được cho là chân tht, thc ra ch là mt s gi thác thun túy ngôn ng (upacāra). S gi thác này là kết qu ca quá trình phân bit hay cu trúc khái nim dira trên s chuyn biến ca thc. V li, s chuyn biến ca thc cũng ch là mt s phân bit mà sphân biđó thm chí không tn ti.[1] Hay nói khác đi, toàn th kinh nghiđó không là gì khác ngoài s biu hin ca thc.

Nếu toàn b kinh nghim ch là s biu hin ca thc, mà thc thm chí cũng không thc hu,[2] thế thì mi n lc ca loài người cũng như toàn th giáo pháp cđức Pht hướng tđiu gì? Có s tht nào đáng quan tâm đằng sau cái thế gii biu hin ca thy? 

Để tr li nhng câu hi này, Duy Thc Phái đã đề xướng giáo lý ba t tính như mt khung sườn cho vic phát trin giáo nghĩa thc biến và trình bày quan đim v nhn thc ca mình. Giáo lý ba t tính, vì thế, gi mt vai trò hết sc quan trng trong truyn thng Duy Thc. Nó hin din trong hu hết mi tác phm thuc truyn thng này, nhưcác kinh Gii Thâm MtLăng-già; các luDu-già S Địa, Đại Tha Trang Nghiêm KinhBin Trung BiênNhiếpNhThpTam Thp, và Tam T Tính.

Theo giáo nghĩa này, có ba t tính hay bn cht (tri-svabhāvađằng sau mi hin tượng. Hay nói cách khác, thực tại được cu thành bi ba đặc tính này. Đó là:

(1) t tính biến kế s chp (parikalpita-svabhāva): tính cht vng tưởng, huyn hóa ca các pháp;

(2) t tính y tha khi (paratantra-svabhāva): tính cht ph thuc vào cái khác để sinh khi và tn ti, hay còn gi là duyên sinh;

(3) t tính viên thành tht (parinipanna-svabhāva): tính cht chân tht viên mãn ca các pháp, cũng gi là Chân Như.[3]

Bài viết này sẽ trình bày giáo lý ba tự tính qua các kinh luận tiêu biểu của Duy Thức Phái và đặc biệt so sánh làm nổi bật hai mô hình của giáo lý này.